Sách Văn hóa - Lịch sử
Review Sách Văn hóa - Lịch sử
-
[Review Sách] Tâm lý dân tộc An Nam
“Tâm lý dân tộc An Nam” của Paul Giran là tác phẩm ghi chép về những đặc điểm tâm lý dân tộc An Nam ở giai đoạn đầu thế kỷ XX. Tôi nghĩ đây là một cuốn sách tham khảo thú vị, mang đến cùng lúc cả cơ hội suy ngẫm và phản biện cho người đọc. “Tâm lý dân tộc An Nam” ra đời nhằm mục đích phục vụ cho tầng lớp cai trị. Thời điểm (đầu thế kỷ XX, cụ thể là năm 1904) và bối cảnh (nhân danh “khai hóa văn minh”, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam) của cuốn sách này gắn với quá trình…
-
[Review Sách] hảo nữ Trung Hoa
Bạn đã từng nghe câu “Được tiếng khen ho hen chẳng còn” chưa? Thân phận người “hảo nữ” trong tác phẩm này là như vậy. Cá nhân tôi nghĩ không phải do người phụ nữ Trung Hoa trong quá khứ thiếu sáng suốt, mà do màn đêm của thời đại họ sống quá dày đặc. Tác phẩm này được viết nên bởi một người phụ nữ Trung Hoa có hiểu biết, có vốn sống và có trải nghiệm thực. Bà từng là nhà báo và phát thanh viên của chương trình “Khinh Phong Dạ Thoại” (lời gió trong đêm). Nên tôi nghĩ những điều bà chia sẻ trong tác phẩm…
-
[Review Sách] Quân Vương
Tác phẩm “Quân Vương” của Niccolò Machiavelli là nghệ thuật hay xảo thuật trị quốc? đến nay hậu thế vẫn tiếp tục tranh luận. Trong khi họ tranh luận, thì “Quân Vương” vẫn luôn an toàn, trường tồn và nằm đâu đó giữa các luồng ý kiến. Để viết bài review cuốn sách này, tôi đã tìm đọc các bài review khác trên Internet. Thứ nhất vì tôi không muốn lặp lại những điều đã có sẵn và thứ hai, tôi chưa từng là một bậc Quân Vương nên tôi không tin chắc rằng việc đọc một cuốn sách có thể giúp tôi hiểu và bình luận về tư tưởng…
-
[Review Sách] Hoàng Đế
Cuốn sách “Hoàng Đế” của tác giả Ryszard Kapuscinski đã được Thư viện sách New York bầu chọn vào danh sách 150 cuốn sách hay nhất thế kỷ. Đọc sách, tôi thấy cùng lúc tính diễn cảm của văn chương và tính trung thực của phóng sự. Đây là một tác phẩm về những năm tháng cuối cùng của hoàng đế Hajle Sellassje tại vương quốc Ethiopia thông qua lời kể từ những nhân chứng lịch sử từng gắn bó với triều đại này. Trước cách mạng, hoàng đế là vị thánh sống nhân từ. Còn sau đó, ông trở thành kẻ bịp bợm tham lam. Nhưng trước sau như…
-
[Review Sách] ”Hội Hè Lễ Tết Của Người Việt”: Chung, Riêng Và Bản Sắc
Nguyễn Văn Huyên là một nhà nghiên cứu mà tên tuổi và sự nghiệp gắn liền với sự hình thành, phát triển của ngành dân tộc học, nhân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Trong nhiều công trình ông để lại, người đọc có thể khám phá những giá trị truyền thống nằm trong tiến trình lịch sử của đất nước, con người Việt Nam mà cuốn Hội hè lễ tết của người Việt là minh chứng điển hình. Về nhan đề cuốn sách Cuốn sách là tập hợp những tiểu luận nghiên cứu và những bài viết được in trong 2 tập Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (hai…
-
[Review Sách] “Văn Hóa Doanh Nghiệp Trong Thời Đại Công Nghệ Số”: Sóng Ngầm Lặng Lẽ
Nói đến kinh doanh, các doanh nghiệp không những chỉ bàn về doanh số mà còn cần bàn đến nhân tố tạo nên doanh số tăng trưởng bền vững. Mặc dù trên giấy tờ, con người luôn được coi là yếu tố hàng đầu thế nhưng khi đem áp dụng vào thực tế, điều đó lại dần trở nên mơ hồ. Sách Văn hóa doanh nghiệp trong thời đại công nghệ số (dịch giả Mai Lan) của tác giả Shane Green đã chỉ ra con đường biến giấc mơ thu hút và níu giữ nhân tài thành hiện thực thông qua bí quyết mang tên: Văn hóa doanh nghiệp. Đột phá Văn hóa…